24/05/2023

Mới đây, các nhà khảo cổ học đã khám phá ra một biên lai cổ 2000 năm tuổi ở Jerusalem. Đây là một giao dịch tài chính cổ xưa đã được "ghi lại trên phiến đá" vào thời kỳ đầu của La Mã. Phát hiện mới...

10/05/2023

Một đám mây khí cách chúng ta 13 tỷ năm ánh sáng có thể là nơi an nghỉ của một số ngôi sao lâu đời nhất trong vũ trụ.

06/04/2023

Các nhà nghiên cứu tại Broad Institute của Đại học Havard và Học viện MIT và Viện Nghiên cứu Não McGovern tại MIT đã khai thác một hệ thống tự nhiên của vi khuẩn để phát triển thành công một phương...

09/01/2023

Một loài rùa biển cổ đại được phát hiện gần đây ở Tây Ban Nha, với chiều dài cơ thể ước tính lên tới 3,74 mét. Điều này khiến nó trở thành loài rùa biển lớn nhất từng sống được tìm thấy ở Châu Âu...

03/01/2023

Nguồn gốc chính xác của Dải Ngân hà vẫn còn là bí ẩn. Nhưng các nhà thiên văn học tin rằng nó đã hình thành từ hơn 13 tỷ năm trước và có kích thước nhỏ hơn nhiều so với hiện tại.

21/12/2022

Hiện nay, bệnh nhân chỉ được chẩn đoán mắc bệnh Alzheimer sau khi họ biểu hiện rõ ràng các triệu chứng của bệnh, chẳng hạn như mất trí nhớ. Vào thời điểm đó, các lựa chọn điều trị tốt nhất chỉ đơn...

25/11/2022

Các nhà thiên văn học sử dụng Đài thiên văn Gemini, do NOIRLab của NSF vận hành, đã phát hiện ra lỗ đen gần Trái đất nhất từng được biết đến. Đây là phát hiện rõ ràng đầu tiên về một lỗ đen khối...

17/11/2022

Các nhà nghiên cứu của Đại học Curtin đang nghiên cứu các hóa thạch phân tử từ sâu bên dưới miệng hố va chạm Chicxulub đã tìm thấy bằng chứng về việc vi sinh vật đã thay đổi như thế nào để đáp ứng...

27/10/2022

Gần đây TS. Phạm Gia Minh, Nguyên cán bộ nghiên cứu Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cháu ngoại Nhà nông học Nguyễn Công Tiễu- người tiên phong nghiên cứu về...

27/10/2022

Bộ xương của một người trưởng thành trẻ tuổi được khai quật trên đảo Borneo, In-đô-nê-si-a cho thấy bằng chứng về một ca phẫu thuật cắt cụt chi cổ nhất được biết đến từ trước đến nay. Đây là một ca...

06/10/2022

Rác thải nhựa đã trở thành một mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng đối với sức khỏe con người và môi trường. Trên khắp hành tinh, bằng chứng về ô nhiễm nhựa trải dài từ túi đựng hàng tạp hóa dưới...

06/10/2022

Vào ngày 3/10 vừa qua, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển) đã công bố chủ nhân giải Nobel Y Sinh năm 2022. Theo đó, Tiến sĩ Svante Pääbo từ Viện Nhân chủng học tiến hóa Max Planck có trụ...

20/09/2022

Ba nhà khoa học: Shirley Meng, Anne Lyck Smitshuysen và Ying Chuan Tan đã thực hiện tiếp cận đa chiều để tìm ra các giải pháp năng lượng. Trong đó, công nghệ sản xuất, chuyển đổi và lưu trữ năng...

08/09/2022

Các nhà nghiên cứu của UCLA (University of California, Los Angeles) đã thông báo bước tiến trong việc phát triển một liệu pháp tế bào có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh ghép chống chủ...

26/08/2022

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một thiết bị tạo điện mới chạy bằng hơi ẩm được làm từ một lớp vải mỏng, muối biển, mực carbon và một loại gel hút nước đặc biệt. Thiết bị hoạt động bằng cách giữ...

08/08/2022

Là sản phẩm phụ của việc chôn lấp, chăn nuôi, khai thác than và các hoạt động khác của con người, phát thải khí mêtan là một trong những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong...

23/06/2022

Theo định nghĩa của Cục Đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ - NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration), microplastics được hiểu là những miếng nhựa rất nhỏ có chiều dài dưới 5 mm, có...

10/06/2022

Các mẫu nước đại dương được thu thập trên khắp thế giới đã mang lại một kho tàng dữ liệu mới về virus RNA, mở rộng khả năng nghiên cứu sinh thái và định hình lại sự hiểu biết của chúng ta về cách...

02/06/2022

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư Sehamuddin Galadari, chuyên ngành Sinh học tại trường ĐH New York University Abu Dhabi (NYU Abu Dhabi) đã phát hiện ra sửa đổi cấu trúc mới trong protein kinase...

19/04/2022

Các kỹ sư tại MIT và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia (NREL) đã thiết kế một động cơ nhiệt không có bộ phận chuyển động. Các cuộc thử nghiệm cho thấy nó chuyển nhiệt thành điện với hiệu...

14/04/2022

Protein p53 bảo vệ tế bào của chúng ta khỏi ung thư và là một mục tiêu thú vị cho các phương pháp điều trị ung thư. Tuy nhiên, nó lại dễ bị phá vỡ trong tế bào. Các nhà nghiên cứu tại Học viện...

26/03/2022

Vào Ngày Nước Thế giới, một báo cáo mới của WaterAid và Cơ quan Khảo sát Địa chất Anh cho thấy hầu hết các quốc gia ở châu Phi có đủ trữ lượng nước ngầm để đối mặt với hạn hán trong ít nhất 5 năm.

03/03/2022

Vụ va chạm giữa hai cụm thiên hà truyền sinh ra sóng xung kích truyền nhanh gần bằng vận tốc ánh sáng và lớn gấp 60 lần dải Ngân Hà.

21/02/2022

Các nhà khoa học tại Đại học Georgia đã công bố kết quả nghiên cứu đáng ngạc nhiên về mối quan hệ giữa hoạt động của tế bào thần kinh và lưu lượng máu sâu trong não, cũng như não bị ảnh hưởng như...

11/01/2022

Các bác sĩ tại Trung tâm Y tế Đại học Y Maryland (UMMC) đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cấy ghép tim lợn biến đổi gen cho người đầu tiên trên thế giới.

28/12/2021

Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một lớp cơ mới nằm trong cơ cắn, giúp nâng xương hàm dưới và có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhai. Theo nghiên cứu được báo cáo trên tạp chí Annals...

21/12/2021

Một loại vaccine HIV thử nghiệm dựa trên mRNA - công nghệ nền tảng tương tự được sử dụng trong hai loại vắc xin COVID-19 hiệu quả cao - cho kết quả khả quan ở chuột và linh trưởng.

08/12/2021

Nhật thực toàn phần lần này chỉ có thể được quan sát tại Nam Cực, bắt đầu lúc 14h và kết thúc lúc 15h06 hôm 4/12 (giờ Hà Nội), trong đó giai đoạn toàn phần diễn ra lúc 14h44 và chỉ kéo dài trong...

02/12/2021

Bảo tàng Hải dương học Nha Trang vừa tiếp nhận cá thể Cua Hoàng đế màu tím (hiếm gặp) để trưng bày.

02/12/2021

Trong một nghiên cứu trên tạp chí Nature Chemistry, các nhà khoa học đã khai thác những điều kỳ diệu của sinh học và hóa học để biến glucose (một loại đường) thành olefin (một loại hydrocacbon), và...

LIÊN KẾT
 
GIỚI THIỆU THEO YÊU CẦU