29/10/2021

Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một bản đồ toàn diện về tất cả các loại tế bào trong gan người khỏe mạnh bằng cách sử dụng một phương pháp tên là giải trình tự RNA đơn bào. Các quần thể mới của các...

29/10/2021

Khả năng phát hiện và phản ứng với mùi của một mối đe dọa tiềm tàng là điều kiện tiên quyết để tồn tại của con người và các loài động vật có vú khác. Sử dụng một kỹ thuật mới, các nhà nghiên cứu...

13/10/2021

Giải Nobel Hóa học 2021 được trao chung cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan vì đã phát triển một công cụ chính xác để tạo thành phân tử mới trong các phản ứng hóa học: các...

06/10/2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển xướng tên Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi lúc 11h45 ngày 5/10 (16h45 giờ Hà Nội) cùng nhận giải thưởng danh giá của năm 2021.

01/10/2021

Nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại Đại học RMIT ở Melbourne, Australia có thể tạo ra các sản phẩm có giá trị cao từ nhựa - ống nano cacbon và nhiên liệu lỏng sạch – đổng thời xử lý rác thải...

28/09/2021

Theo nghiên cứu mới được trình bày tại Đại hội Quốc tế Hiệp hội Hô hấp châu Âu, các nhà khoa học đã công bố một chương trình về trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng xác định các dấu hiệu chính của ung...

28/09/2021

Các nhà khoa học Australia phát triển phương pháp mới giúp tăng hiệu suất sản xuất hydro từ năng lượng mặt trời với các vật liệu chi phí thấp.

15/09/2021

Trong một nghiên cứu được công bố tháng 7 vừa qua trên tạp chí Molecular Psychiatry, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Cambridge và Đại học Leeds đã thành công trong việc đảo ngược tình trạng...

14/09/2021

Các bề mặt diệt khuẩn đặc biệt luôn được nghiên cứu để ứng dụng trong đời sống con người. Nhiều ý tưởng lấy cảm hứng từ những cấu trúc tự nhiên và một trong số đó là cấu trúc trụ nano trên cánh của...

06/09/2021

Trong lĩnh vực sinh thái học, phương pháp thiết lập các ô mẫu 1m x 1m thường được các nhà khoa học áp dụng nghiên cứu trên đối tượng có kích thước nhỏ (như thực vật thân thảo, cây bụi, cây tái...

06/09/2021

Hoá thạch 115 triệu năm được phát hiện ở Brazil cho phép các nhà khoa học mô phỏng chi tiết hình dạng của loài thằn lằn bay tiền sử Tupandactylus navigans. 

25/08/2021

Chúng ta vẫn biết rằng vi khuẩn có thể được hồi sinh trong mọi thứ, từ băng đến trầm tích dưới đáy biển 100 triệu năm tuổi, thậm chí chúng còn có thể sống sót trên sao Hoả. Gần đây, một nghiên cứu...

25/08/2021

Các nhà khoa học Australia phát hiện một trong những cụm san hô lớn và lâu đời nhất thuộc rạn san hô Great Barrier, rạn san hô lớn nhất thế giới. Nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Scientific...

12/08/2021

Quá trình tiêu diệt tế bào ung thư được kích hoạt trong vòng ba ngày, khi chiếu tia X vào mô khối u có chứa các hạt nano mang iốt. I-ốt giải phóng các điện tử phá vỡ DNA của khối u, làm chết tế bào...

12/08/2021

Mới đây, các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Texas-Austin đã tìm ra phương pháp sử dụng ánh sáng mặt trời để tách các phân tử oxy ra khỏi nước một cách hiệu quả. Phát hiện được công bố trên tạp chí...

25/06/2021

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Yonsei ở Hàn Quốc đã phát hiện ra vi khuẩn hội sinh sống trong ruột người sản sinh các hợp chất ức chế virus SARS- CoV-2.

17/06/2021

Các nhà thiên văn học đã phát hiện một ngôi sao nhấp nháy theo chu kỳ cách chúng ta hơn 25.000 năm ánh sáng. 

12/06/2021

Chiếc trực thăng nặng 1,8kg đã cất cánh lên bầu trời sao Hỏa vào ngày 8/6 vừa qua sau khi gặp trục trặc trong chuyến bay hôm 22/5.

08/06/2021

Ngày nay, nền y học đã có một số thành công trong việc điều trị các chứng rối loạn thần kinh như bệnh Parkinson và bệnh động kinh bằng phương pháp kích thích não sâu, nhưng chữa trị những bệnh này...

28/04/2021

Rừng nhiệt đới Amazon đầy ắp những sinh vật mà khoa học chưa biết đến. Sau khi trời tối, khu rừng là một nơi hoàn toàn mới, sống động với những loài động vật sống về đêm mà đối với các nhà khoa học...

20/04/2021

Tò vò biếc – hay còn được gọi là tò vò ngọc lục bảo – là một trong số những loài côn trùng đẹp nhất mà chúng ta có hiện nay với vẻ bề ngoài đầy màu sắc tỏa sáng như những viên ngọc.

13/04/2021

Dãy núi Bale ở Ethiopia là nơi được coi như một điểm nóng về đa dạng loài và một lần nữa tầm quan trọng của của dãy núi này lại được nhấn mạnh khi một loài tắc kè hoa mới vừa được phát hiện từ sườn...

02/04/2021

Cá heo sông là một nhóm động vật có vú thủy sinh chỉ sống ở vùng nước ngọt hay lợ. Cá heo sông khá nhỏ so với những cá heo khác, do đã thích ứng để sống trong vùng nước ấm, nông, có dòng chảy mạnh....

25/03/2021

Sau hơn một thế kỷ suy đoán, cuối cùng các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng cá chình Mỹ thực sự di cư đến biển Sargasso để sinh sản. Nhóm nghiên cứu của Giáo sư Julian Dodson thuộc Đại học Laval...

09/03/2021

Lần đầu tiên, một nghiên cứu mới đã khám phá ra rằng loài cá nhám voi (hay còn gọi là cá mập voi) có khả năng tự phục hồi sau chấn thương trong khoảng thời gian chỉ vài tuần. 

30/10/2020

Chủ nhân của Giải Nobel Vật lý năm 2020 là 3 nhà khoa học: Roger Penrose (sinh năm 1931, người Anh, hiện đang làm việc tại Đại học Oxford, Vương quốc Anh), Reinhard Genzel (sinh năm 1952, người...

29/10/2020

Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho hai nhà khoa học: TS Emmanuelle Charpentier (sinh năm 1968, người Pháp, hiện đang làm việc tại Viện Pasteur, Pháp và Viện Max-Planck, Đức) và GS Jennifer A....

27/10/2020

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature, việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón nitơ trong sản xuất lương thực trên toàn thế giới đang làm tăng nồng độ oxit nitơ (N2O), một loại khí...

13/10/2020

Trước những lo ngại liên quan đến tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn ra phức tạp trên toàn cầu, Phiên họp toàn thể Ủy ban Quan sát Trái đất CEOS Plenary 2020 dự kiến diễn ra tại Ấn Độ do Cơ...

13/10/2020

Ra đời từ năm 1993, APRSAF đã và đang phát huy được vai trò là Diễn đàn hoạt động, cơ hội để các cơ quan vũ trụ và tổ chức quốc tế tại châu Á – Thái Bình Dương trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng công...

28/08/2020

Những hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong ruột của nhiều con cá mập sống gần đáy biển ngoài khơi bờ biển Vương quốc Anh. Các nhà khoa học của Đại học Exeter đã nghiên cứu 4 loài cá mập demersal ( cá...

20/08/2020

Theo một nghiên cứu của Đại học Cornell, một trong số 11 loài hoa mang ký sinh trùng gây bệnh được biết đến là nguyên nhân góp phần làm giảm sự phát triển của ong. Nghiên cứu này cũng xác định cách...

14/08/2020

Sáng 21/7/2020, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Phòng không Không quân phối hợp với Hội Hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga đã tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm chuyến bay vũ trụ Việt-Xô (23/7/1980-23/7/2020).

07/12/2019

“Đại diện đồng tổ chức “Diễn đàn các Cơ quan vũ trụ Châu Á – Thái Bình Dương - APRSAF 27 phía Việt Nam là Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam”.

31/12/2018

Kết quả của nghiên cứu đột phá này sẽ mở đường cho chúng ta tiến sâu hơn vào lĩnh vực thủy động lực lượng tử.

28/12/2018

Chỉ sau 2 ngày tiêm thuốc, khả năng di chuyển của các tế bào ung thư đã bị hạn chế.Đối với một bệnh nhân ung thư, bản thân khối u đầu tiên chưa thực sự đáng sợ. Phẫu thuật, hóa và xạ trị có thể tạm...

26/12/2018

Với những đầu kim siêu nhỏ cỡ nano tiêm vào da những hạt nano chứa thuốc giảm béo, điều kì diệu đã xảy ra.Nghiên cứu mới đem lại cho chúng ta một thứ không tưởng: khi đặt lên cơ thể người, miếng...

25/12/2018

“Liệu chúng ta có chế tạo được những con robot sống và làm việc bên trong cơ thể người hay không?” Pierre Dupont đã từng hỏi vậy gần một thập kỷ trước. Đó là khi ông bắt đầu làm việc tại Viện Nhi...

18/12/2018

Bạn đã bao giờ thấy cảnh những giọt nước li ti lăn nhẹ nhàng trên mặt nước chưa? Khi trời mưa hay khi bạn đổ chút sữa tươi vào tách cá phê? Các nhà khao học vừa mới tìm ra lời giải thích cho hiện...

17/12/2018

Phản ứng hạt nhân xảy ra ngay trong tự nhiên - chính không khí quanh ta có thể trở thành một lò hạt nhân thực thụ.Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học xác định được rằng sức mạnh của sét...

11/12/2018

Ăn mòn kim loại, có tính axit mạnh trong các loại axit, vậy làm sao người ta có thể cất giữ loại hợp chất này an toàn? Khi nhắc tới axit, bạn sẽ nghĩ ngay tới dung dịch nguy hiểm có khả năng ăn mòn...

06/12/2018

Giao diện máy tính – não (BCI - Brain Computer Interface) là giao thức tương tác trực tiếp giữa các tín hiệu não với một thiết bị bên ngoài. Hệ thống BCI đã và đang tiếp tục được cải tiến,...

05/12/2018

Có một vùng nằm tách biệt với thế giới, chứa một hệ sinh thái không ai biết tới và đến giờ, ta vẫn chẳng biết có thứ gì có thể sống được trong làn nước tăm tối giá lạnh của nơi đó. Bí ẩn ấy sắp đến...

03/12/2018

Nhằm đạt được mục tiêu làm các thiết bị điện tử thân thiện hơn với môi trường, các nhà nghiên cứu đã chế tạo ra một loại da điện tử có thể tái chế hoàn toàn. Chưa hết,...

03/08/2018

Tại EU, thuốc trừ sâu neonicotinoid được cho là tác nhân làm giảm số lượng các quần thể ong, làm ong mất phương hướng, không thể tìm kiếm thức ăn cũng như giảm khả năng miễn dịch.

01/08/2018

Mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện nhiều hóa thạch dưới các lòng hồ cổ trên sao Hỏa có thể chứa sự sống của hàng tỷ năm về trước, bởi nơi đây chứa những loại đá rất giàu chất sắt và trong những...

01/08/2017

Phần lớn các loài cá rạn san hô sinh sản một số lượng lớn ấu trùng cá phân tán vào đại dương, chúng trôi theo các dòng chảy trước khi định cư trên một rạn san hô mới. Trong số khoảng 380 loài cá...

16/06/2017

Kể từ khi nhà thám hiểm William Beebe lặn xuống độ sâu trong một quả cầu kim loại vào những năm 1930, các nhà sinh học biển đã kinh ngạc trước số lượng và sự đa dạng của các loài động vật phát...

21/04/2017

Lần đầu tiên, các nhà khoa học cho biết sử dụng dòng điện xoay chiều để kích thích não (tACS - Transcranial Alternating Current Stimulation), có thể tạo ra một kiểu hoạt động não đặc trưng trong...

21/04/2017

Trái đất nóng lên là nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm diện tích băng biển ở Bắc Cực trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, mỗi năm khi băng biển bắt đầu tan chảy vào mùa xuân, các nhà khoa học vẫn còn...

22/03/2017

Các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thụy Điển đã phát hiện hoá thạch tảo đỏ có niên đại 1,6 tỷ năm tuổi. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 14 tháng 3 vừa qua. Hóa...

28/02/2017

“Sự thay đổi môi trường và các hệ sinh thái đã ảnh hưởng tới quá trình tiến hóa của loài ngựa trong suốt 20 triệu năm qua” - Đây là kết luận chính trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí...

24/01/2017

Nhờ đóng góp rất lớn của những người đã đạt giải thưởng Breakthrough trong Toán học - Ian Agol, Simon Donaldson, Maxim Kontsevich, Jacob Lurie, Terence Tao và Richard Taylor - Liên đoàn Toán học...

26/10/2016

Trong  kỳ họp các nước thành viên lần thứ 17 Công ước về Buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES COP17) tổ chức tại Johannesberg, Nam Phi từ ngày 23/9 đến ngày 5/10/2016,...

24/10/2016

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2016. Theo đó,  ba nhà vật lý người Anh đang làm việc tại các trường đại học của Mỹ là: David Thouless (Đại học Washington,...

08/12/2015

Với khẩu hiệu “Chia sẻ giải pháp qua sức mạnh tổng hợp từ không gian“, phiên họp lần thứ 22 của Diễn đàn các Cơ quan Vũ trụ Châu Á-Thái Bình Dương APRSAF (Asia-Pacific Regional Space Agency Forum)...

03/07/2015

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra tình trạng nhiễm độc nhôm cao ở loài ong, từ đó gây ra lo ngại rằng sự bất thường trong hoạt động của cơ quan nhận thức do nhôm gây ra...

28/05/2015

Một nhóm các nhà khoa học Nga và Áo công bố trên tạp chí Science một phương pháp mới cho phép ước tính từ trường của một hành tinh ngoại xa – hành tinh nằm ngoài hệ mặt trời và quay quanh một ngôi...

06/03/2015

hội thảo về “Ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản và thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long” được Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long phối hợp với...

03/10/2014

Theo một nhóm nghiên cứu quốc tế, biến đổi khí hậu với tốc độ nhanh chóng đang là mối đe dọa tới sự hiện diện của các loài cá đại dương khu vực gần đường xích đạo.

19/08/2014

Một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc ứng dụng liệu pháp ADN, thay thế các ADN bị lỗi bằng những ADN khỏe mạnh, mở đường cho việc chữa trị các bệnh di truyền ở...

30/07/2014

Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí PLOS ONE, Dartmouth và các đồng nghiệp cho biết: “Biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra việc tăng nhiệt độ bề mặt đại dương, điều này có thể làm cho các loài...

30/06/2014

Sau 60 chuyến bay thử nghiệm, hệ thống phòng thủ/tấn công bằng tia laser năng lượng cao lắp trên máy bay gọi tắt là ABC của Lockheed Martin đã chứng minh khả năng hoạt động hiệu quả trong tầm quan...

17/06/2014

Một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nhân loại trong tương lai là hạn chế nguy cơ biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thảm họa do thiên tai gây ra như bão lụt, sóng thần, trượt đất, băng...

17/06/2014

Một báo cáo khoa học gần đây được tiến hành dựa trên các dữ liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) trên hơn 100 tỉ động vật được nuôi bằng thức ăn có thành phần từ cây trồng biến đổi gen, đã kết...

16/06/2014

Các nhà nghiên cứu đáy đại dương vừa ghi hình sinh vật vô cùng kỳ dị sống dưới đáy biển sâu, nhiều khả năng thuộc loài siphonophore, một trong những loài dài nhất hành tinh.

10/06/2014

Thời gian đổi mới, khám phá và những phát minh. Thế kỷ 19 cho chúng ta nhiều người tài giỏi đã làm thay đổi hoàn toàn thế giới. Nó mang lại cho chúng ta cách mạng công nghệ, điện khí hóa và những...

06/06/2014

Khí quyển chứa các khí cần thiết: 78% N2, 21% O2, và các khí khác. Hỗn hợp các khí này giúp quá trình hô hấp của sinh vật. Khí quyển chứa các khí cần thiết: 78% N2, 21% O2, và các khí khác. Hỗn hợp...

06/06/2014

Sau gần 2 năm trên sao Hỏa, tàu tự hành Curiosity của NASA đã đạt được mục tiêu chính là tiếp cận ngọn núi Mount Sharp. Nằm tại trung tâm miệng núi lửa Gale Crater nơi tàu Curiosity đang thực hiện...

30/05/2014

Theo chứng cứ mới giúp giải thích tốc độ tiến hóa của địa cầu và góp phần diễn dịch các mô hình khí hậu, các chuyên gia phát hiện tốc độ di chuyển của các đĩa kiến tạo mang theo lớp vỏ ngoài của...

28/05/2014

Một loài cá nhỏ với bộ hàm đầy răng nhọn đang là một bí ẩn làm đau đầu các nhà khoa học nghiên cứu về nó. Kryptoglanis shajii là một loài cá da trơn sống dưới lòng đất, chỉ dài 10cm và có nhiều đặc...

23/05/2014

Báo cheetah, linh dương hay ngựa được coi là những vận động viên điền kinh có tốc độ nhanh nhất trong thế giới động vật trên cạn.

19/05/2014

Chương trình 'Cùng nông dân bảo vệ môi trường' tại ĐBSCL đã và đang góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn, nâng cao chất lượng nông sản làm ra và tăng giá trị trên thị trường. Đó là...

14/05/2014

Loài chim có thể học cách chọn lựa những vật liệu xây tổ tốt nhất cho tổ của chúng , theo nhận định của các nhà khoa học. Trước đây, người ta thường nghĩ việc chọn lựa vật liệu làm tổ của chim được...

13/05/2014

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố phát hiện gây lo ngại về hiện tượng băng tan ở Nam Cực có liên quan đến mực nước biển dâng. Nam Cực là nơi có điều kiện sống khắc nghiệt nhất trên Trái Đất. Kể từ...

LIÊN KẾT
 
GIỚI THIỆU THEO YÊU CẦU