02/06/2022

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư Sehamuddin Galadari, chuyên ngành Sinh học tại trường ĐH New York University Abu Dhabi (NYU Abu Dhabi) đã phát hiện ra sửa đổi cấu trúc mới trong protein kinase...

19/04/2022

Các kỹ sư tại MIT và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia (NREL) đã thiết kế một động cơ nhiệt không có bộ phận chuyển động. Các cuộc thử nghiệm cho thấy nó chuyển nhiệt thành điện với hiệu...

14/04/2022

Protein p53 bảo vệ tế bào của chúng ta khỏi ung thư và là một mục tiêu thú vị cho các phương pháp điều trị ung thư. Tuy nhiên, nó lại dễ bị phá vỡ trong tế bào. Các nhà nghiên cứu tại Học viện...

26/03/2022

Vào Ngày Nước Thế giới, một báo cáo mới của WaterAid và Cơ quan Khảo sát Địa chất Anh cho thấy hầu hết các quốc gia ở châu Phi có đủ trữ lượng nước ngầm để đối mặt với hạn hán trong ít nhất 5 năm.

03/03/2022

Vụ va chạm giữa hai cụm thiên hà truyền sinh ra sóng xung kích truyền nhanh gần bằng vận tốc ánh sáng và lớn gấp 60 lần dải Ngân Hà.

21/02/2022

Các nhà khoa học tại Đại học Georgia đã công bố kết quả nghiên cứu đáng ngạc nhiên về mối quan hệ giữa hoạt động của tế bào thần kinh và lưu lượng máu sâu trong não, cũng như não bị ảnh hưởng như...

11/01/2022

Các bác sĩ tại Trung tâm Y tế Đại học Y Maryland (UMMC) đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cấy ghép tim lợn biến đổi gen cho người đầu tiên trên thế giới.

28/12/2021

Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một lớp cơ mới nằm trong cơ cắn, giúp nâng xương hàm dưới và có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhai. Theo nghiên cứu được báo cáo trên tạp chí Annals...

21/12/2021

Một loại vaccine HIV thử nghiệm dựa trên mRNA - công nghệ nền tảng tương tự được sử dụng trong hai loại vắc xin COVID-19 hiệu quả cao - cho kết quả khả quan ở chuột và linh trưởng.

08/12/2021

Nhật thực toàn phần lần này chỉ có thể được quan sát tại Nam Cực, bắt đầu lúc 14h và kết thúc lúc 15h06 hôm 4/12 (giờ Hà Nội), trong đó giai đoạn toàn phần diễn ra lúc 14h44 và chỉ kéo dài trong...

02/12/2021

Bảo tàng Hải dương học Nha Trang vừa tiếp nhận cá thể Cua Hoàng đế màu tím (hiếm gặp) để trưng bày.

02/12/2021

Trong một nghiên cứu trên tạp chí Nature Chemistry, các nhà khoa học đã khai thác những điều kỳ diệu của sinh học và hóa học để biến glucose (một loại đường) thành olefin (một loại hydrocacbon), và...

23/11/2021

Hầu hết các loài bướm đều có đôi cánh sặc sỡ, bắt mắt, được tạo nên từ nhiều vảy nhỏ với nhiều lợi ích khác nhau như ngụy trang, đe dọa những loài chim… Tuy vậy, vẫn có một số loài bướm khác chọn...

11/11/2021

Các nhà khoa học tại Đại học Cambridge đã nghiên cứu một vật liệu nano mới có khả năng lọc và tiêu diệt nhiều loại virus khác nhau, bao gồm cả họ hàng gần của virus Corona.

29/10/2021

Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một bản đồ toàn diện về tất cả các loại tế bào trong gan người khỏe mạnh bằng cách sử dụng một phương pháp tên là giải trình tự RNA đơn bào. Các quần thể mới của các...

29/10/2021

Khả năng phát hiện và phản ứng với mùi của một mối đe dọa tiềm tàng là điều kiện tiên quyết để tồn tại của con người và các loài động vật có vú khác. Sử dụng một kỹ thuật mới, các nhà nghiên cứu...

13/10/2021

Giải Nobel Hóa học 2021 được trao chung cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan vì đã phát triển một công cụ chính xác để tạo thành phân tử mới trong các phản ứng hóa học: các...

06/10/2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển xướng tên Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi lúc 11h45 ngày 5/10 (16h45 giờ Hà Nội) cùng nhận giải thưởng danh giá của năm 2021.

01/10/2021

Nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại Đại học RMIT ở Melbourne, Australia có thể tạo ra các sản phẩm có giá trị cao từ nhựa - ống nano cacbon và nhiên liệu lỏng sạch – đổng thời xử lý rác thải...

28/09/2021

Theo nghiên cứu mới được trình bày tại Đại hội Quốc tế Hiệp hội Hô hấp châu Âu, các nhà khoa học đã công bố một chương trình về trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng xác định các dấu hiệu chính của ung...

28/09/2021

Các nhà khoa học Australia phát triển phương pháp mới giúp tăng hiệu suất sản xuất hydro từ năng lượng mặt trời với các vật liệu chi phí thấp.

15/09/2021

Trong một nghiên cứu được công bố tháng 7 vừa qua trên tạp chí Molecular Psychiatry, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Cambridge và Đại học Leeds đã thành công trong việc đảo ngược tình trạng...

14/09/2021

Các bề mặt diệt khuẩn đặc biệt luôn được nghiên cứu để ứng dụng trong đời sống con người. Nhiều ý tưởng lấy cảm hứng từ những cấu trúc tự nhiên và một trong số đó là cấu trúc trụ nano trên cánh của...

06/09/2021

Trong lĩnh vực sinh thái học, phương pháp thiết lập các ô mẫu 1m x 1m thường được các nhà khoa học áp dụng nghiên cứu trên đối tượng có kích thước nhỏ (như thực vật thân thảo, cây bụi, cây tái...

06/09/2021

Hoá thạch 115 triệu năm được phát hiện ở Brazil cho phép các nhà khoa học mô phỏng chi tiết hình dạng của loài thằn lằn bay tiền sử Tupandactylus navigans. 

25/08/2021

Chúng ta vẫn biết rằng vi khuẩn có thể được hồi sinh trong mọi thứ, từ băng đến trầm tích dưới đáy biển 100 triệu năm tuổi, thậm chí chúng còn có thể sống sót trên sao Hoả. Gần đây, một nghiên cứu...

25/08/2021

Các nhà khoa học Australia phát hiện một trong những cụm san hô lớn và lâu đời nhất thuộc rạn san hô Great Barrier, rạn san hô lớn nhất thế giới. Nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Scientific...

12/08/2021

Quá trình tiêu diệt tế bào ung thư được kích hoạt trong vòng ba ngày, khi chiếu tia X vào mô khối u có chứa các hạt nano mang iốt. I-ốt giải phóng các điện tử phá vỡ DNA của khối u, làm chết tế bào...

12/08/2021

Mới đây, các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Texas-Austin đã tìm ra phương pháp sử dụng ánh sáng mặt trời để tách các phân tử oxy ra khỏi nước một cách hiệu quả. Phát hiện được công bố trên tạp chí...

25/06/2021

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Yonsei ở Hàn Quốc đã phát hiện ra vi khuẩn hội sinh sống trong ruột người sản sinh các hợp chất ức chế virus SARS- CoV-2.

LIÊN KẾT
 
GIỚI THIỆU THEO YÊU CẦU