Tự động hóa phân loại lớp phủ với tư liệu Landsat đa thời gian

09/07/2021

LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................... 5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................ 11
MỞ ĐẦU................................................................................................ 15
. TIỀN XỬ LÝ DỮ LIỆU ẢNH LANDSAT ...................... 17
1.1. Các thông số kỹ thuật tư liệu ảnh Landsat .................................. 17
1.2. Hiệu chỉnh hình học và khớp ảnh................................................ 21
1.2.1. Phương pháp hình học quỹ đạo........................................... 21
1.2.2. Hiệu chỉnh hình học dựa trên các điểm khống chế mặt đất.. 27
1.2.3. Tái chia mẫu........................................................................ 33
1.2.4. Khớp ảnh ............................................................................. 37
1.3. Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí quyển ................................................ 39
1.3.1. Cơ sở lý luận........................................................................ 39
1.3.2. Phương pháp nội ảnh .......................................................... 41
1.3.3. Mô hình hàm truyền bức xạ................................................. 43
1.3.4. Phương pháp đường thực nghiệm ....................................... 45
. CÁC THUẬT TOÁN PHÂN LOẠI LỚP PHỦ CƠ BẢN VỚI TƯ LIỆU LANDSAT ĐA THỜI GIAN VÀ NHU CẦU TỰ ĐỘNG HÓA ........................ 47
2.1. Tham số phổ sử dụng trong phân tích chuỗi tư liệu Landsat đa thời gian............................................................................... 47
2.2. Các tiếp cận trong phân tích chuỗi tư liệu Landsat đa thời gian ... 50
2.2.1. Tiếp cận dựa trên các phương pháp phân loại ................... 51
2.2.2. Đánh giá biến động dựa trên đường quỹ đạo ..................... 51
2.3. Nhu cầu cần thiết tự động hóa phân tích chuỗi tư liệu Landsat đa thời gian........................................................................ 51
. PHÂN LOẠI TỰ ĐỘNG DỰA TRÊN PHÂN TÍCH DẠNG PHỔ - SPAB ................................................................................ 53
3.1. Dạng phổ đầy đủ và dạng phổ đơn giản (SSP) ........................... 53
3.2. Xây dựng thư viện dạng phổ đơn giản (SSP) cho các đối tượng lớp phủ cơ bản.............................................................. 55
3.3. Đối sánh phổ ............................................................................... 61
3.4. Thuật toán phân loại lớp phủ dựa trên dạng phổ đơn giản SPAB... 62
3.5. Hệ thống phần mềm phân loại tự động lớp phủ.......................... 64
3.5.1. Hiển thị ảnh Landsat và lựa chọn dạng phổ đơn giản ........ 65
3.5.2. Chương trình thống kê SSP cho một cảnh ảnh.................... 67
3.5.3. Triển khai phân loại tự động............................................... 69
3.5.4. Kết hợp các ảnh phân loại................................................... 71
3.5.5. Chuyển đổi hệ tọa độ UTM sang địa lý............................... 72
3.5.6. Ghép các cảnh ảnh liền kề................................................... 73
3.5.7. Cắt khu vực nghiên cứu theo ranh giới ............................... 74
3.5.8. Tính toán diện tích các lớp phân loại.................................. 75
. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ.................................... 77
4.1. Nghiên cứu thủy vực và phân tách nước mặt.............................. 77
4.1.1. Tầm quan trọng và tổng quan phương pháp ....................... 77
4.1.2. Khu vực thử nghiệm............................................................. 79
4.1.3. Tư liệu sử dụng.................................................................... 81
4.1.4. Phương pháp ....................................................................... 82
4.1.5. Thử nghiệm thuật toán SPAB và kiểm chứng...................... 86
4.1.6. Thảo luận............................................................................. 92
4.1.7. Nghiên cứu bổ sung cho phân loại thủy vực vùng Nam Lào
và miền Trung Việt Nam................................................................ 94
4.2. Ba mươi năm biến động rừng tự nhiên tại bán đảo Đông Dương, nghiên cứu thử nghiệm tại Attapeu (Lào), Ratanakiri (Campuchia), Kon Tum và Quảng Nam ................................................................. 103
4.2.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu phân bố rừng tự nhiên... 103
4.2.2. Khu vực nghiên cứu........................................................... 104
4.2.3. Tư liệu nghiên cứu............................................................. 116
4.2.4. Đánh dấu mây.................................................................... 119
4.2.5. Đề xuất phương pháp ........................................................ 120
4.2.6. Kết quả phân loại .............................................................. 127
4.2.7. Kiểm chứng kết quả........................................................... 153
4.2.8. Thảo luận........................................................................... 154
4.3. Biến động lớp phủ vùng hồ thủy điện Sơn La .......................... 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 161
PHỤ LỤC ............................................................................................. 167



Tags:
Tin liên quan