Dấu hiệu đại dương ẩn dưới lớp Titan
11/07/2009
Theo các nhà nghiên cứu, sự thay đổi lạ lùng tại vị trí núi và hồ trên bề mặt vệ tinh Titan của sao Thổ có thể là do lớp nước (màu lam) nằm sâu dưới bề mặt 100km.
Năm ngoái, các nhà nghiên cứu cho biết trong quá trình lập bản đồ radar cho hành tinh Titan bằng tàu thăm dò Cassini đã phát hiện có sự thay đổi về mốc giới hạn trên bề mặt lên đến 19 dặm (30 km) trong khoảng từ tháng 10/ 2004 đến 5/ 2007.
Giới khoa học cho rằng cách giải thích tốt nhất là đại dương ngầm đã chia tách lớp vỏ băng khỏi lớp đá bên trong hành tinh Titan.
Giới khoa học cho rằng cách giải thích tốt nhất là đại dương ngầm đã chia tách lớp vỏ băng khỏi lớp đá bên trong hành tinh Titan.
"Chúng tôi cho rằng cấu trúc này khoảng 100km băng trên lớp nước dày có thể lên tới hàng trăm kilometer, theo nhà du hành trên tàu Cassini, ông Ralph Lorenz đến từ phòng thí nghiệm Vật lý ứng dụng- Đại học Johns Hopkins.
Nếu điều này được khẳng đinh, Titan trở thành hành tinh thứ tư trong hệ mặt trời được cho là có đại dương tồn tại, ba hành tinh kia đều là vệ tinh của sao Hỏa: Ganymede, Callisto and Europa . Các nhà nghiên cứu tin rằng sức nóng từ lõi hoặc lực hấp dẫn bị nén sẽ làm tan lớp nước đóng băng.
Trên hành tinh Titan, Ganymede và Callisto, chất lỏng bị kẹp vào giữa hai hình thái khác nhau của băng, một loại trôi trên nước và một loại chìm xuống dưới. Các nhà du hành tin rằng trong bốn hành tinh, thì Europa có lõi to và nóng hơn đã tiếp xúc trực tiếp với đại dương của nó, đại dương này lại nằm dưới một lớp băng mỏng.
Lớp nước ngầm được ghi trong mô tả về hành tinh Titan như sau: đường kính lớn hơn cả Mặt trăng và Sao Thủy, Titan là vệ tinh duy nhất trong hệ mặt trời cớ khí quyển thực sự - nitơ đậm đặc và lưu chuyển hỗ trợ cho mây hydrocacbon cấu thành nên mêtan và etan.
Nếu điều này được khẳng đinh, Titan trở thành hành tinh thứ tư trong hệ mặt trời được cho là có đại dương tồn tại, ba hành tinh kia đều là vệ tinh của sao Hỏa: Ganymede, Callisto and Europa . Các nhà nghiên cứu tin rằng sức nóng từ lõi hoặc lực hấp dẫn bị nén sẽ làm tan lớp nước đóng băng.
Trên hành tinh Titan, Ganymede và Callisto, chất lỏng bị kẹp vào giữa hai hình thái khác nhau của băng, một loại trôi trên nước và một loại chìm xuống dưới. Các nhà du hành tin rằng trong bốn hành tinh, thì Europa có lõi to và nóng hơn đã tiếp xúc trực tiếp với đại dương của nó, đại dương này lại nằm dưới một lớp băng mỏng.
Lớp nước ngầm được ghi trong mô tả về hành tinh Titan như sau: đường kính lớn hơn cả Mặt trăng và Sao Thủy, Titan là vệ tinh duy nhất trong hệ mặt trời cớ khí quyển thực sự - nitơ đậm đặc và lưu chuyển hỗ trợ cho mây hydrocacbon cấu thành nên mêtan và etan.
Đỗ Quyên
(theo Scientific of American)
(theo Scientific of American)