Ngày 5/03/2021, Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước đã đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Tây Nguyên trong bối cảnh liên kết...
Ngày 08/01/2021, đề tài "Nghiên cứu giá trị di sản hang động, đề xuất xây dựng bảo tàng bảo tồn tại chỗ ở Tây Nguyên; lấy thí dụ hang động núi lửa ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông", mã số TN17/T06, thuộc...
Một loài mới cho khoa học Dichocarpum hagiangense L.K. Phan & V.T. Pham vừa được phát hiện ở tỉnh Hà Giang. Loài này được mô tả là thân rễ ngắn, lá kép (2) 3 lá chét hoặc lá đơn, hoa màu...
Ngày 8-9/10/2020, Văn phòng Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 và Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên tổ chức nghiệm thu 3 mô hình trồng lan bán hoang dã thuộc đề tài: “Nghiên cứu phát triển, sử...
Đề tài:“Nghiên cứu đề xuất mô hình tổng hợp quản trị tài nguyên đất nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông sản hàng hóa cây công nghiệp vùng Tây Nguyên” (Mã số TN18/T12)...
Từ ngày 05-08/10/2020, tại tỉnh Lâm Đồng, Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước đã đánh giá kết quả mô hình trồng và sản xuất tinh dầu trên diện tích 7 ha của đề tài TN17/C04:...
Sản xuất kháng thể theo công nghệ tế bào lai đã thu được nhiều thành công và đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, như các bệnh tự miễn, nhiễm khuẩn và bệnh...
TP. Đà Nẵng nằm ở vùng hạ du của hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, một trong 9 con sông lớn của Việt Nam, có nguồn nước phong phú, rất thuận lợi cho phát triển KT–XH, văn hóa của vùng. Tuy nhiên bên...
Trong thời gian gần đây, Plasmonics - lĩnh vực nghiên cứu về tương tác của bức xạ điện từ và vật liệu nano kim loại - được nhiều phòng thí nghiệm lớn trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Điều đặc...
Hồ tiêu là một trong 10 cây công nghiệp chính và có giá trị hàng hoá cao trên đất nâu đỏ bazan của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên. Tuy nhiên, sản xuất hồ tiêu hiện nay đang phải đối mặt với một...
Ribonuclease (RNase), đặc biệt là các RNase thuộc siêu họ RNase A (nhóm enzyme bao gồm tất cả các RNase ngoại tiết ở động vật có xương sống từ lưỡng cư tới động vật có vú, kể cả người), ngoài việc...
Vải là cây trồng đặc sản có diện tích và sản lượng lớn tại Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam. Tuy nhiên, quả vải lại nhanh bị hư hỏng sau khi thu hoạch. Do đó, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ bảo...
Được coi là một nhánh kỹ thuật mới trong lĩnh vực công nghệ điện hóa, công nghệ hoạt hóa điện hóa (HHĐH) ngay từ giai đoạn phát triển đầu tiên trong những năm 1980-2000 đã thể hiện khả năng ứng...
Ở Tây Nguyên, trong mùa khô năm 2013, chỉ tính riêng với hai cây trồng cà phê và hồ tiêu, tổng diện tích bị ảnh hưởng do hạn hán đã lên tới 84.887 ha, trong đó diện tích bị mất trắng là 245,3 ha....
Cấu trúc tuyệt đối trong nhiều trường hợp là yếu tố gây ra hoạt tính sinh học của các hoạt chất. Cho đến nay, hơn 1/3 các thuốc đang sử dụng trên thế giới có hoạt chất là các hợp chất quang hoạt....
Trên cơ sở Hợp tác khoa học công nghệ giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, PGS.TS.Trịnh Văn Tuyên, Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường cùng nhóm...
Ứng dụng vật liệu xúc tác quang trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, nhiễm khuẩn, rêu mốc và hóa chất hữu cơ là hướng triển vọng của ngành khoa học công nghệ vật liệu mới. Trên thế giới cũng...
Sự phát triển của công nghệ vi điện tử, nano điện tử ngày nay cho phép các linh kiện điện tử và quang điện tử tăng mạnh cả về mật độ linh kiện, công suất và tốc độ hoạt động. Tuy nhiên, các linh...
Son khí trong khí quyển được hiểu là hạt thể lỏng hoặc rắn lơ lửng trong không khí. Son khí hình thành từ những quá trình vật lý và hoá học phức tạp trong môi trường. Nó có thể tồn tại từ vài giây...
Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt trong xử lý nước thải y tế, Viện Công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có những đóng góp đáng...
Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) được chứng minh là có giá trị dược liệu rất cao, xếp vào nhóm sâm quý của thế giới. Loài sâm này trong tự nhiên đang bị đe dọa do sự khai thác quá...
Việc dùng thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi) để bảo vệ cây trồng khỏi sự tấn công của các loại sâu bệnh gây hại không chỉ giúp bà con nông dân từng bước từ bỏ tập quán sử dụng thuốc...
Bọ xít hút máu thuộc giống Triatoma đã được ghi nhận ở nước ta từ trước, nhưng hiện nay chúng đang có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước và di chuyển sống gần với con người đặc...
Chè, cà phê và hồ tiêu từ lâu đã được xác định là những cây trồng chiến lược trên đất Tây Nguyên. Do đó, việc hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất ổn định cho các loại cây...
Trên thế giới hiện nay, các loại bao bì an toàn và thân thiện với môi trường được phát triển mạnh mẽ, các loại nhựa có nguồn gốc sinh học đang dần thay thế các loại nhựa có nguồn gốc dầu mỏ. Các...
Trước tình hình khô hạn do sự biến đổi khí hậu từ những năm 2002 – 2003. PGS. TS Nguyễn Cửu Khoa cùng nhóm nghiên cứu Viện Khoa học vật liệu ứng dụng, TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công chất...
Vi nhân giống, hay còn gọi là nhân giống in vitro, trong nhiều thập niên vẫn được xem là một trong những kỹ thuật hữu hiệu nhất dùng để nhân nhanh các giống cây trồng sạch bệnh đã được tuyển chọn...
Việc gia tăng dân số và phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp làm gia tăng nguồn dinh dưỡng đáng kể trong các thủy vực. Khi nguồn nước mặt giàu dinh dưỡng (đặc biệt là phốtpho) là nguyên...
Các chất hữu cơ, N và P từ nước thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người là nguyên nhân chủ yếu gây phú dưỡng (eutrophycation) ở các thủy vực nước ngọt. Nguồn nước mặt nội địa của Việt...