STT Hình ảnh nổi bật Tên đề tài Tên chủ nhiệm
1681 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất phương hướng phục hồi và phát triển nguồn lợi chi rong Mứt (Porphyla) ở vùng ven biển miền Bắc Việt Nam TS. Đàm Đức Tiến
1682 Nghiên cứu động lực vùng cửa sông phục vụ giao thông thủy và thoát lũ (lấy một cửa sông miền Bắc và một cửa sông miền Trung làm ví dụ). PGS.TSKH. Nguyễn Văn Cư
1683 Nghiên cứu sự phân bố các loài thú lớn ở miền Trung Việt Nam bằng công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) và hệ định vị toàn cầu. PGS.TS. Lê Xuân Cảnh
1684 Nghiên cứu đa dạng ký sinh trùng ở ếch nhái khu vực VQG Pù Mát ( Nghệ An) và Vũ Quang TS. Hà Duy Ngọ
1685 Đa dạng ký sinh trùng ở cá nước ngọt một số tỉnh miền núi phía Bắc. TS. Nguyễn Văn Đức
1686 Đa dạng giun sán ký sinh ở Chuột Bắc Trung bộ Việt Nam TS. Phạm Văn Lực
1687 Nghiên cứu sinh thái, sinh trưởng, phát triển, xây dựng cơ sở khoa học để bảo tồn một số loài song mây đạng bị khai thác quá mức tại một số tỉnh (Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) thuộc khu vực miền Trung Việt Nam TS. Ninh Khắc Bản
1688 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật một số taxon có giá trị tài nguyên trong phân lớp Cúc(Asterridae), họ Cà phê ( Rubiaceae), họ Ô rô (Acanthaceae), họ Tai voi (Gesneriaceae), họ Cà ( Solanaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) PGS.TS. Vũ Xuân Phương
1689 Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và thích nghi mùa của một số nhóm côn trùng thiên địch và Nhện bắt mồi trong hệ sinh thái nông nghiệp miền Bắc Việt Nam. GS.TSKH. Vũ Quang Côn
1690 Nghiên cứu năng suất, quá trình tích luỹ lượng rơi và phân giải mùn của một số quần xã rừng thứ sinh tại Trạm Đa dạng sinh học mê Linh TS. Lê Đồng Tấn
1691 Thực vật có tinh dầu tại một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam. TS. Trần Huy Thái
1692 Nghiên cứu đánh giá một số nhóm tài nguyên thực vật ngoài gỗ (cây làm thuốc, cây có tinh dầu, song mây…) tại vùng rừng Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng trị). Đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý , sử dụng và phát triển bền vững chúng. TS. Trần Minh Hợi
1693 Nghiên cứu đánh giá sự phong phú và bảo tồn một số nhóm tài nguyên côn trùng, cánh cứng, cánh nửa, cánh màng ở VQG Phong Nha, Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình PGS.TSKH. Lê Xuân Huệ
1694 Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ Bọ xít Pentatomidae (Heteroptera, insecta) ở Việt Nam PGS.TS. Mai Phú Quí
1695 Nghiên cứu đa dạng sinh học kiến (Hymenoptera, Formicidae) ở Việt Nam TS. Bùi Tuấn Việt
1696 Mở rộng điều tra khu phân bố, đánh giá tình trạng bảo tồn tự nhiên và xây dựng mô hình trồng loài Bách vàng (Xanthoxyparis vietnamemsis) nhằm mục đích bảo tồn nguyên vị (in-situ) và chuyển vị(ex-situ) tại một số hệ sinh thái núi đá vôi tiêu biểu thuộc tỉn TS. Nguyễn Tiến Hiệp
1697 Nghiên cứu ảnh hưởng của sự biến đổi môi trường sinh thái đối với thành phần loài, số lượng, cấu trúc quần xã và nguồn lợi cá các khu bảo tồn biển Cát Bà-Hạ Long (Quảng Ninh-Hải Phòng) và Vịnh Nha Trang (Khánh Hoà) TS. Nguyễn Nhật Thi
1698 Nghiên cứu bổ sung các dẫn liệu về đặc điểm phân bố của khu hệ côn trùng Việt Nam PGS.TS. Tạ Huy Thịnh
1699 Đa dạng và sinh thái học nhóm côn trùng và nhện bắt mồi quan trọng tại một số khu bảo tồn ở vùng Tây Bắc Việt Nam TS. Trương Xuân Lam
1700 Nghiên cứu đa dạng giun đất và các nhóm động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) khác ở một số vườn Quốc gia của các tỉnh phía Bắc Việt Nam. TS. Huỳnh Thị Kim Hối
1701 Nghiên cứu vai trò chỉ thị sinh học của nhóm chân khớp bé (CKB) ( Microarthropoda) trong một số hệ sinh thái điển hình ( HST nông nghiệp miền núi và đồng bằng, HST rừng nhiệt đới) PGS.TS. Nguyễn Trí Tiến
1702 Điều tra đánh giá đa dạng sinh học thú rừng ở tỉnh Quảng trị và đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững tỉnh Quảng trị và đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững TS. Nguyễn Xuân Đặng
1703 Nghiên cứu ảnh hưởng của tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đến môi trường và đa dạng sinh học trong vùng TS. Đỗ Hữu Thư
1704 Nghiên cứu hệ thống học và sinh học bảo tồn các loài ong cánh màng (hymenoptera ) ở Việt nam PGS.TS. Khuất Đăng Long
1705 Nghiên cứu quần xã động vật đáy không xương sống : tuyến trùng ( Nematoda), giáp xác chân chèo ( Harpacticoida) vàvai trò chỉ thị của chúng ở các hệ sinh thái rừng ngập mặn và cửa sông Việt Nam( giai đoạn 1-các tỉnh miềm Trung và Nam bộ) TS. Nguyễn Vũ Thanh
1706 Xây dựng luận cứ khoa học khai thác tầng điện ly phục vụ cho phát sóng phát thanh khu vực Nam bộ. TS. Hoàng Thái Lan
1707 Nghiên cứu mô hình hoá cấu trúc các hệ sinh thái rừng nhằm tìm ra giải pháp xúc tiến diễn thế phục hồi rừng TS. Nguyễn Văn Sinh
1708 Nghiên cứu hệ sinh thái dễ bị tổn thương tại các cộng đồng tái định cư thuỷ điện ở vùng cao TS. Đào Trọng Hưng
1709 Nghiên cứu sử dụng hệ thống T7 (T7 promoter + T7 terminator + T7 RNA polymerase) của thực khuẩn thể để tăng sự biểu hiện của gen tạo protein giàu chất sắt (Feritin) ở hạt cây ngô (Zea mays L.) chuyển gen TS. Nguyễn Hữu Hổ
1710 Điều tra nghiên cứu tính đa dạng thực vật một số đảo VQG Bái Tử Long ( Quảng Ninh). TS. Dương Đức Huyến
LIÊN KẾT
 
GIỚI THIỆU THEO YÊU CẦU