Sản phẩm đề tài | - Các bài báo đã công bố: - “MicroSat Kit, A Satellite Simulation Model for Hands-on Space Education”, L. X. Huy, P. K. Cuong, N. T. Su, P. A. Minh, N. T. Cong, T. Q. Minh, N. X. Que, L. T. Soat, N. D. C. Minh, T. X. Hung, B. N. Duong, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, ISSN 2250–2459 (Online), Volume 8, Issue 11, November 2018.
- “Developing a MicroSat Kit for Space Systems Engineering Education”, Nguyen Huu Diep, Nguyen Dinh Chau Minh, Pham Van Phap, Nguyen Tien Su, Cao Xuan Hiep, Pham Anh Minh, Tran Cong Duong, Nguyen Truong Thanh, Hoang The Huynh, Le Xuan Huy, The International Symposium on Space Technology and Science (ISTS), Japan, 2017.
- “Development of MicroSat Kit, First Vietnamese Micro-Satellite Toolkit for Space Systems Engineering Hands-on Training”, Le Xuan Huy, etc…, International conference in Vietnam: Space science and Technology, HCM City, Vietnam, 12-15 December, 2017.
- Các bằng sáng chế, giải pháp hữu ích (liệt kê):ÂÂÂ - Được chấp nhân đơn đăng ký sáng chế về “Hệ thống mô phỏng các hoạt động của vệ tinh trên quỹ đạo”
- Các sản phẩm cụ thể (mô tả sản phẩm, nơi lưu giữ): - Phần cứng của bộ công cụ thực hành MicroSat Kit dùng cho mục đích đào tạo về phát triển vệ tinh với những tính năng và giao diện thân thiện;
- Nơi lưu trữ: Trung tâm Vũ trụ Việt Nam
- Các sản phẩm khác (nếu có) - Phần mềm bao gồm : Mô đun điều khiển, mô phỏng và thu thập dữ liệu trên máy tính (Visual Ground Station – VGS); Mô đun nhúng tích hợp trong phần cứng của bộ MicroSat Kit.
- Bộ bài giảng thực hành từ tổng quan, giới thiệu hệ thống cho đến tích hợp cũng như thực cũng như các bài tập nâng cao.
|
Địa chỉ ứng dụng | - Bộ môn Vật lý, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP HCM. * Kiến nghị: Sản phẩm bộ thực hành MicroSat Kit trong quá trình phát triển đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, đóng góp của các trường đại học, các trung tâm đào tạo về Công nghệ vũ trụ hay các nhóm nghiên cứu phát triển về vệ tinh nhỏ. Để sản phẩm có điều kiện thương mại hóa tốt hơn, nhóm thực hiện đề tài kiến nghị Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thực hiện các công việc: - Phát triển thành sản phẩm thương mại theo các hướng: - Nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn của thiết bị khi sinh viên, những người có ít kinh nghiệm lắp đặt và vận hành thiết bị;
- Nâng cao tính năng, cho phép người dùng có thể can thiệp, lập trình lại quy trình hoạt động của vệ tinh theo những kịch bản khác nhau ở cả hai mức: phần mềm giả lập trạm mặt đất (VGS) và phần mềm nhúng trên mô hình vệ tinh (flight software).
- Phát triển chi tiết các tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành sản phẩm dưới dạng song ngữ (Tiếng Việt và Tiếng Anh)
- Từng bước đưa sản phẩm vào chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước. |