Tinh dầu và hoạt tính sinh học của tinh dầu từ một số loài trong Họ Gừng (Zingiberaceae Martinov) ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hương (Chủ biên); Đỗ Ngọc Đài; Trịnh Thị Hương; Nguyễn Thành Chung; Lý Ngọc Sâm
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ TINH DẦU
1. Vai trò và giá trị của tinh dầu
2. Tinh dầu và đặc tính của tinh dầu
3. Cây cho tinh dầu
4. Hàm lượng tinh dầu và các nguyên nhân biến động
5. Tài nguyên thực vật có tinh dầu của Việt Nam
PHẦN II. SƠ LƯỢC VỀ HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE Martinov) Ở VIỆT NAM
PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU
1. Cách tiếp cận kế thừa các tư liệu
2. Phương pháp nghiên cứu thực vật
3. Phương pháp chưng cất, phân tích thành phần hoá học của tinh dầu
PHẦN IV. TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở VIỆT NAM
Chương 1. Chi Riềng (Alpinia Roxb.)
Chương 2. Chi Sa nhân (Amomum Roxb.)
Chương 3. Chi Nghệ (Curcuma L.)
Chương 4. Chi Gừng đen (Distichochlamys M. F. Newman), Tà liền (Stahlianthus Ktunze), Tiểu đậu khấu (Elettariopsis Baker), Ét linh (Etlingera Giseke), Giả sa nhân (Hornstedtia Retz.), Sa nhân giác (Siliquamomum Baill.)
Chương 5. Chi Ngải (Hedychium J. Koenig)
Chương 6. Chi Gừng (Zingiber Mill.)
PHẦN V. TÓM TẮT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU
1. Kết quả nghiên cứu về tinh dầu
2. Kết quả thử hoạt tính sinh học